Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 2 2017 lúc 16:49

Đáp án C

Ý 1: Các cơ thể AABB, AABBDD được gọi là các cơ thể dị đa bội vì nó chứa bộ NST của 2 loài => SAI.

Ý 2: AABB gọi là thể song nhị bội vì nó chứa bộ NST lưỡng bội của 2 loài => SAI.

Ý 3: ĐÚNG vì loài mới là cách li sinh sản với loài gốc.

Ý 4: Lai xa và đa bội hoá là hình thức hình thành loài của 75% loài thực vật có hoa hiện nay => ĐÚNG.

Ý 5: Đột biến đa bội thì sự tăng số lượng NST là đồng đều ở tất cả các cặp còn đột biến lệch bội thì sự tăng giảm hẳn 1 hoặc 1 số NST ở chỉ 1 số cặp NST nhất định do đó sẽ gây mất cân bằng gen lớn hơn do đó gây hậu quả lớn hơn => ĐÚNG.

Ý 6: Cơ thể lai mang bộ NST của 2 loài khác nhau không được gọi là cơ thể lưỡng bội do đó không thể kí hiệu là 2n = 28 mà phải kí hiệu là n(A) + n(B) = 28 => SAI.

Vậy chỉ có 3 ý đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 5 2017 lúc 2:11

Phép lai : AaBb   x  DdEE

Con lai tạo ra, mang bộ NST đơn bội của 2 loài : n1 + n2, sau khi đa bội thành thể dị đa bội, sẽ mang bộ NST là 2n1 + 2n2 . Như vậy, con lai đồng hợp về mọi gen 

ð Kiểu gen không phải là được tạo ra từ phép lai trên là  AaBbDdEE

Đáp án C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 9 2018 lúc 9:55

Đáp án D

Song nhị bội là cơ thể mang bộ NST 2n của cả 2 loài.

Số lượng NST trong thể song nhị bội này là: 2n (loài 1) + 2n (loài 2) = 24

Bình luận (0)
Đỗ Yến Trang
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
12 tháng 12 2021 lúc 20:32

C

Bình luận (0)
N           H
12 tháng 12 2021 lúc 20:32

C

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
12 tháng 12 2021 lúc 20:33

C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 6 2018 lúc 8:16

Đáp án : B

Số nhóm liên kết của thể song nhị bội là : 11 + 19  = 30

Số nhiễm sắc thể có trong thể song nhị bội là : 30 x 2 = 60 NST

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 4 2017 lúc 4:22

Chọn đáp án B

- Lai xa giữa hai loài A và B sẽ sinh ra đời con có bộ NST n của loài A với n của loài B. Bộ NST của con lai là đơn bội vì các NST không tồn tại thành cặp tương đồng.

- Tiến hành đa bội hóa ở cơ thể F1 thì sẽ thu được dạng lưỡng bội (song nhị bội) có tất cả các NST đều tồn tại ở dạng tương đồng và đặc biệt là tất cả các gen đều ở dạng đồng hợp (thuần chủng). Do vậy con lai được sinh ra do lai xa và đa bội hóa thì sẽ có kiểu gen thuần chủng về tất cả các cặp gen.

- Ở bài toán này, dễ dàng nhận ra cơ thể có kiểu gen AaBbDdEE là cơ thể không thuần chủng nên không được sinh ra nhờ lai xa và đa bội hóa.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 7 2018 lúc 12:09

Chọn đáp án B

- Lai xa giữa hai loài A và B sẽ sinh ra đời con có bộ NST n của loài A với n của loài B. Bộ NST của con lai là đơn bội vì các NST không tồn tại thành cặp tương đồng.

- Tiến hành đa bội hóa ở cơ thể F1 thì sẽ thu được dạng lưỡng bội (song nhị bội) có tất cả các NST đều tồn tại ở dạng tương đồng và đặc biệt là tất cả các gen đều ở dạng đồng hợp (thuần chủng). Do vậy con lai được sinh ra do lai xa và đa bội hóa thì sẽ có kiểu gen thuần chủng về tất cả các cặp gen.

- Ở bài toán này, dễ dàng nhận ra cơ thể có kiểu gen AaBbDdEE là cơ thể không thuần chủng nên không được sinh ra nhờ lai xa và đa bội hóa.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 6 2018 lúc 3:30

Chọn B.

Số nhóm gen liên kết chính bằng bộ đơn bội của loài.

Loài A có 38 NST, loài B lưỡng bội có 22 NST, sau khi lai hai loài với nhau rồi đa bội hóa thu được đời con có 60 NST (30 nhóm gen liên kết).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 3 2019 lúc 7:24

Chọn đáp án A

Bình luận (0)